Ổn áp bị nhảy aptomat nguyên nhân và cách khắc phục Aptomat bị nhảy liên tục. Nguyên nhân nhảy át tomat khi dùng Lioa. Vì sao máy ổn áp bị nhẩy Aptomat; Aptomat tổng bị nhảy khi sử dụng máy ổn áp Lioa; Aptomat thường xuyên bị nhảy. Standa.net.vn xin chia sẻ như sau:
Aptomat là gì
Aptomat là tên gọi được bắt nguồn từ tiếng nga. Được người việt nam hiểu theo nghĩa một thiết bị đóng ngắt tự động.
Tên tiếng anh là Circuit Bkeaker (viết tắt là CB) nó có chức năng bảo vệ quá tải và ngắn mạch trong hệ thống điện(hoặc có thêm chức năng chống giật chống rò, bảo vệ theo từ nhiệt).
Aptomat được phân chia ra nhiều loại theo chức năng, hình dạng, kích thước khác nhau.
Cách chọn CB theo số cực.
Ở mạng điện 1 pha như gia đình thường có 2 dây nên chúng ta sẽ sử dụng 1P hoặc 2P (P là Poles dịch qua tiếng việt là cực).
Nếu dùng 1P thì chúng ta chỉ ngắt được dây P ra khỏi mạch thường dùng để điều khiển. Còn nếu dùng 2P thì sẽ ngắt cả cực P và N ra khỏi mạch điện, tăng độ an toàn cho người dùng.
Còn khi ở mạng điện 3 pha thì chúng ta có loại 3 pha 3 dây và 3 pha 4 dây tuỳ theo nhu cầu sử dụng mà ta chọn loại CB cho phù hợp.
Và sau đây là một số loại cơ bản:
Aptomat MCB
Miniature Circuit Bkeaker (hay thường gọi là CB tép): Bảo vệ quả tải và ngắn mạch
– Dòng cắt thường từ 4.5KA, 6KA, 10KA, 15KA; – Dòng định mức từ 6 =>63A; – Số cực 1P, 2P, 3P, 4P. Ổn áp bị nhảy aptomat.
Aptomat MCCB
Moulded Case Circuit Bkeaker (hay thường gọi là CB khối): Bảo vệ quả tải và ngắn mạch
– Dòng cắt thường từ 7.5KA, 10KA, 18KA, 25KA, 36KA, 50KA, 70KA; – Dòng định mức từ 10 =>1600A. Ổn áp bị nhảy aptomat.
– Số cực 1P, 2P, 3P, 4P
Aptomat Chống giật RCCB (Chống rò)
Residual Current Circuit Breaker: – Số cực 2P, 4P; – Dòng cắt 4.5KA, 6KA; – Dòng định mức 25A, 40A, 63A.
Aptomat Chống giật (Chống rò) RCBO Residual Current Circuit Breaker with Overcurrent Protection MCB+RCCB=RCBO: – Số cực 2P; – Dòng cắt 4.5KA, 6KA; – Dòng định mức từ 6 =>63A
Aptomat Chống giật (Chống rò) ELCB Earth Leakage Circuit Breaker: MCCB+RCCB=ELCB
– Số cực 3P, 4P; – Dòng cắt 36KA, 50KA; – Dòng định mức từ 60 =>250A
Do vậy, nó được sử dụng rất phổ biến. Tuy nhên, trong quá trình sử dụng Aptomat cũng gặp phải một số sự cố nhất định, hay gặp nhất là hiện tượng aptomat bị nhảy liên tục. Nó khiến cho điện trong gia đình bị gián đoạn rất khó chịu. Ổn áp bị nhảy aptomat.
>>> Xem ngay giá ổn áp standa cập nhật mới nhất!
Ổn áp bị nhảy Aptomat
khi điện áp đầu ra vẫn ổn định
Trường hợp này có thể do phần mạch điều khiển aptomat bị hỏng nên điều khiển cắt điện áp cao quá áp sớm. Qúy khách hàng chỉ cần thay mạch điều khiển là ổn áp lại chạy bình thường. Ổn áp bị nhảy aptomat.
Do dùng quá tải
Aptomat nhảy để bảo vệ máy, trường hợp này có thể phát hiện bằng cách nhìn vào đồng hồ (A) trước mặt máy nếu kim chỉ xấp xỉ bằng hoặc quá dòng định mức nghi trên Aptomat trước mặt máy.
Trong trường hợp aptomat bị nhảy do quá tải quý khách cần nâng cấp lên máy ổn áp có công suất lớn hơn để phù hợp với tải.
Khi điện áp đầu vào tăng
Điện áp đầu vào tăng quá cao quá khả năng ổn áp của dải điện áp vào ( Bảo vệ quá áp). Trường hợp này chỉ cần chờ điện ổn định lại rồi khởi động lại ổn áp là được.
Khi điện áp ra quá cao
( Thông thường ổn áp hay kéo theo tiếng kêu to phát ra từ máy): Trường hợp này là do ổn áp bị hỏng chức năng ổn áp nên không ổn định điện được.
Chức năng bảo vệ quá áp hoạt động để cắt điện áp ra nếu không cắt điện áp ra sẽ bị cháy thiết bị điện.
Trường hợp này ổn áp cần phải được sửa chữa bằng cách thay bộ cơ mạch điều khiển để ổn áp hoạt động bình thường.
Trường hợp Aptomat bị hỏng
(Thường thì tỉ lệ hỏng Aptomat là rất ít). Nếu hỏng aptomat thì quý khách có thể tự mua Aptomat tương ứng về tự thay lấy rất đơn giản!
Ổn áp liên tục bị nhảy Aptomat do ổn áp giả nhãn hiệu.
Hiện thị trường có nhiều loại nhưng ổn áp standa chính hãng của Công ty Cp Thương Mại & Sản Xuất Redsun bán nhiều tại các Đại lý được đánh giá cao về chất lượng: chạy êm, đủ công suất, dây đồng 100%.
Hy vọng trên đây là những gợi ý đúng để các bạn yên tâm mua sử dụng ổn áp standa tại: Standa.net.vn
Bình luận bài viết
Bình luận facebook